Login to your account

Username *
Password *
Remember Me

Nguyen Huu Thien

BIỆT XỨ
(Từ Nam Định đến Hải Phòng, 1954)

Hồi ký
Nguyễn Hữu Thiện

 


(thoáng nhớ những năm tháng lưu đầy nhân ngày hội ngộ kỳ 5 bạn tù cải tạo các trại Long
Giao, Yên Bái, Phong Quang_Lào Cai, Vĩnh Quang_Vĩnh Phú. California tháng 10/2016)



“sao cho năm tháng tàn nhanh
người đi về lại vây quanh chiếu ngồi”.
(ng.tự)

Tháng sáu trong thi ca và âm nhạc là khung cảnh thời gian thật đẹp của những người yêu nhau, vì ở đó có những cơn mưa làm quấn quít, rồi càng thêm bối rối cả đường về nơi mỗi buổi chiều hò hẹn. Bởi thế những đôi tình nhân vẫn nhớ mãi hoài và suốt đời không bao giờ quên được tháng sáu êm đềm đầy ắp kỷ niệm lãng mạn ấy.

CẢI TẠO NỬA MÙA - VƯỢT BIÊN TÀI TỬ (kỳ 11)


Hồi ký
NGUYỄN HỮU THIỆN



(tiếp theo kỳ 10)

CHƯƠNG 6 – Suối Máu & Tống Lê Chân (tt)

Sau đợt thăm nuôi tháng 10/1978, có tin đồn lan truyền giữa các K nói rằng tù cải tạo ở Suối Máu sắp được “bò xanh” (quân đội nhân dân) bàn giao cho “bò vàng” (công an nhân dân), vì CSVN đang gom quân để chuẩn bị xâm lược Căm-bốt. Mấy ngày sau, tin đồn này đã được “thầy Trọn” xác nhận.

Ngọc Tự: Bên dưới những đôi cánh sắt (tt)




Những cộng tác viên viết bài cho Lý Tưởng là một thành phần đông đảo, đa dạng, rất phong phú, đã góp phần hình thành một dòng văn chương Không Quân rất riêng biệt trong sinh hoạt chữ nghĩa quân đội.

Lời giới thiệu:


Ngọc Tự là bút hiệu của KQ Trần Ngọc Tự, phục vụ tại Văn phòng Tham mưu phó Chiến Tranh Chính Trị, BTL/KQ từ năm 1969 tới 1975, cũng là Thư ký tòa soạn sau cùng của tập san Lý Tưởng. Bài viết dưới đây của anh phải được xem là công trình biên soạn & hồi ức đầy đủ và chính xác nhất về sinh hoạt văn học nghệ thuật trong quân chủng Không Quân, cùng với những tên tuổi đã góp phần trong suốt chiều dài cuộc chiến.

Năm điều nhạy cảm người miền Bắc nên biết về miền Nam

TRỊNH HỮU LONG
---oo0oo---
 


Sự khác biệt vùng miền là chuyện hết sức bình thường, ở nước nào cũng có. Nhưng để cho những sự khác biệt đó trở thành lối ứng xử kỳ thị vùng miền thì là đại họa, bởi nó là ngọn nguồn của bạo lực. Hiểu về những điều khác biệt đó để tìm ra cách ứng xử phù hợp, do vậy, trở nên đặc biệt quan trọng.

CẢI TẠO NỬA MÙA - VƯỢT BIÊN TÀI TỬ (kỳ 10)
 
 
Hồi ký
NGUYỄN HỮU THIỆN



(tiếp theo kỳ 9)

CHƯƠNG 6 – Suối Máu & Tống Lê Chân


Tại sân trung đoàn (L2), sau khi tất cả tù cải tạo bị chuyển trại từ các T đã lên tới nơi, một tay cán bộ đọc tên từng người trong danh sách đã được chia sẵn thành từng toán. Tôi cũng chẳng quan tâm tới việc mình thuộc toán nào bởi vì, thứ nhất, tôi không thấy một người quen nào trong đám cải tạo “nặng tội” này, và thứ hai, sau khi thoát chết vì sốt rét rừng tôi vẫn chưa bình phục, trong người lúc nào cũng mệt mỏi, chẳng thiết tha ăn uống, kể cả đầu óc cũng trở nên lười biếng, cho nên tương lai trước mặt tôi cũng thờ ơ...

Huy Phương, nhẹ gánh nợ đời

KQ Võ Ý

---oo0oo---



Những năm trước đại dịch COVID-19, nhà văn Huy Phương thường gọi thăm tôi, có khi mời dùng trưa với vài người bạn khác tại những nhà hàng chuyên nấu những món mà anh ưa thích như cá kho tộ, canh chua cá bông lau, thịt bò lúc lắc…

Sau 46 năm nhìn lại, ai thắng ai bại?
 
HUY VŨ

---oo0oo---



Biến cố 30-4-1975 tính tới nay đã 46 năm, với quãng thời gian dài đó, thiết tưởng đã quá đủ để người Việt chúng ta được biết rõ hơn ai thắng ai bại trong cuộc chiến tranh kéo dài 20 năm, giữa miền Nam Việt Nam (MNVN) hay Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) và miền Bắc Việt Nam (MBVN) hay Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH). Trước khi đi sâu vào chi tiết thiết nghĩ ta cần phải chính danh cuộc chiến vì danh có chính thì ngôn mới thuận.

 
*Bài nầy tôi viết năm 2015, nay hiệu chính đầy đủ hơn
(Như một nén hương cho anh em BH đã nằm xuống)
Nguyễn Phú Chính