Login to your account

Username *
Password *
Remember Me

Longhai

"... Ta là đàn chim bay trên cao xanh...
Đi không ai tìm xác rơi...
Hối tiếc tấm thân mà chi"...


Văn Cao

Nhận điện thoại của Đào Vũ Anh Hùng xong tôi thừ người ra suy nghĩ... Bạn ta hơi khó tính, đã xin bài lại còn ra đề tài: "Viết về Không Quân mà thôi, thứ khác là dẹp". Còn là may, bạn tôi không hạn định bài viết bao nhiêu chữ, nếu không thì thật giống như cụ Phan Khôi, khi bị một tay chủ bút của báo nhà nước xin bài của cụ Phan. Ông chủ bút này có tính cẩn thận, khá biết tính nết cụ Phan, nên chọn đề tài trước, và đồng thời còn hạn cho cụ Phan là chỉ viết trong vòng 2000 chữ mà thôi. Riết róng đến cụ Phan Khôi đã phải thốt lên: "Ra đề, hạn vận một khi buộc ràng". Tôi không phải là một Không Quân, viết ấm ớ có khi lòi cái dốt của một anh Bộ Binh thèm bay bổng, thích nói khoác. Tôi có vài người bạn gốc Không Quân, đành phải mang các bạn ta vào bài viết nàỵ Thẳng hoặc trí nhớ sau nhiều năm có cùn nhụt, có lỏng lẻo thì cũng xin nói trước: Đây là do lỗi của Đào Vũ Anh Hùng, tay chủ bút ác ôn không kém kẻ đã xin bài cụ Phan năm xưa. Đã không cho nộp bài có sẵn, lại còn bắt viết về Không Quân. Trước tiên tôi xin tặng các bạn gốc Không Quân một câu ca dao của thời đại chúng ta, thời Việt Nam Cộng Hòa: 

(Đặc biệt tặng các bạn Thiết Đoàn 3 KB và Tưởng niệm Trung Tá Trần Lý Hưng)

Đúng vào sáng ngày 30 Tết Nhâm Tý (1972) khi chuẩn bị cho buổi tiệc khao quân tất niên tại bản doanh Sông Mao, đơn vị tôi nhận lệnh phải di chuyển gấp lên An Khê để cùng Thiết Đoàn 3 Kỵ Binh tăng phái, thành lập một Chiến Đoàn Đặc Nhiệm, thay thế vị trí của một Lữ Đoàn thuộc Sư Đoàn 1 Không Kỵ Hoa Kỳ vừa rút quân về nước và làm lực lượng trừ bị ứng chiến cho Quân Đoàn. Thời điểm này, chúng tôi đã có một tiểu đoàn (1/44) ở An Khê, tăng phái cho Thiết Đoàn 3/KB từ hơn hai tháng trước.

Ta từ chinh chiến về ngang 
Súng, Balô làm bạn, nghĩa trang là nhà.

Phan Rang ngày 15-04-1975.

Đã 34 năm trôi qua, lịch sử đất nước Việt Nam đã sang trang, vết thương trong quá khứ đã lui dần vào dĩ vãng theo những thăng trầm trong cuộc sống ly hương của người Việt tị nạn Cộng Sản.

Trong các cuộc triển lãm tranh tại các phòng sinh hoạt vừa qua, người thưởng ngoạn đã được chiêm ngưỡng những bức tranh có cấu tạo độc đáo, mầu sắc pha trộn lạ lùng, và ý tưởng của tác giả được diễn tả rất sinh động.
Ngay hôm sau, 3 đứa trong khóa Tấn ra Biệt động Quân, Lê văn Vinh (LĐ7) Phạm đăng Hương (LĐ4) và Tấn (LĐ5), đã hẹn nhau tới Khu Dân Sinh để tìm mua mỗi đứa một bộ Quân phục BĐQ đầy đủ trừ Béret nâu phải tới tiệm Phước Thành, chuyên bán quân phục để mua bằng được cái mũ Béret “đúc” của “Tây” đàng hoàng cho ngon lành để còn đi trình diện Bộ Chỉ huy BĐQ ở trại Đào Bá Phước.

Vài ngày sau Tết năm 1972 tôi ra trình diện Phi đoàn 530 tại Pleiku, lúc đó chiến cuộc đang bùng nổ ở miền Trung, một thời gian được gọi là mùa Hè đỏ lửa.